Thẻ: Tim mạch

14 Tháng Chín, 2022
1. Ảnh hưởng tới quá trình tuần hoàn máu Càng về đêm, nhiệt độ không khí xuống thấp làm nhiệt độ nước giảm theo. Lúc này, tắm bằng nước lạnh sẽ dễ xảy ra hiện tượng co thắt mạch máu. Từ đó, làm cản trở quá trình máu lưu thông và dẫn đến những bệnh như đau vai gấy, đau đầu… về lâu dài sẽ trở thành bệnh kinh niên khó chữa.
7 Tháng Chín, 2022
Nghiên cứu cho thấy tập thể dục có liên quan giảm nguy cơ đột quỵ Các nhà nghiên cứu cũng biết rõ rằng tập thể dục giúp giảm thiểu khả năng bị đột quỵ trực tiếp bằng cách củng cố mạch máu và gián tiếp bằng cách cải thiện các tác nhân như huyết áp cao và béo phì. 
25 Tháng Tư, 2022
Cà phê tốt cho trí não và giúp bạn tỉnh táo hơn. Tuy nhiên, bạn có biết rằng cà phê mang lại nhiều tác hại cho sức khỏe nếu uống quá…
3 Tháng Bảy, 2021
1. Nói “Không” với thuốc lá Việc hút thuốc lá gây hại rất nhiều cho sức khỏe của bạn. Nó khiến bạn mất đi nhiều năm tuổi thọ và lão hóa về mặt thể chất nhanh chóng. Vì thế, hãy từ bỏ thuốc lá nếu bạn đang hút và đừng bao giờ thử nếu bạn chưa từng. 2. Kiểm soát căng thẳng Xã hội ngày càng phát triển, áp lực cuộc sống, công việc tăng nên không tránh khỏi căng thẳng. Hãy học cách kiểm soát căng thẳ…
24 Tháng Tư, 2021
Bệnh tim một trong những căn bệnh gây tử vong hàng đầu ở cả nam và nữ giới. Vì vậy, để giảm nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch, bạn hãy bắt đầu thay đổi lối sống của mình với một chế độ ăn uống lành mạnh, kết hợp với luyện tập thể dục thường xuyên để nâng cao thể lực. 1. Đi dạo Bạn nên dành ra khoảng 40 phút đi dạo (3-4 lần một tuần), hoặc chạy bộ khoảng 25 phút mỗi ngày sẽ gi …
15 Tháng Tư, 2021
Tập thể dục có thể xem là một cách thức hữu hiệu để duy trì sức khỏe tổng thể nói chung và sức khỏe tim mạch nói riêng. Tuy nhiên, nếu tập thiếu khoa học và không tìm hiểu về các vấn đề bệnh lý liên quan thì có thể gây ra tác dụng ngược lại. 1. Ảnh hưởng của lối sống đến sức khỏe tim mạch Lối sống lười vận động là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây ra các bệnh tim mạch. …
6 Tháng Ba, 2021
Đường và muối có ý nghĩa quan trọng trong các chuyển hóa trong cơ thể. Tuy nhiên, nhìn vào tổng thể, ăn nhiều đường có tác động tiêu cực với cơ thể lớn hơn là ăn nhiều muối. 1. Ăn nhiều đường có tăng huyết áp không? Ăn nhiều đường tự nhiên không làm tăng huyết áp. Sữa và các loại trái cây chứa đường tự nhiên, nhưng chúng cũng cung cấp thêm các chất dinh dưỡng cần thi …
21 Tháng Hai, 2021
Bệnh tim một trong những căn bệnh gây tử vong hàng đầu ở cả nam và nữ giới. Vì vậy, để giảm nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch, bạn hãy bắt đầu thay đổi lối sống của mình với một chế độ ăn uống lành mạnh, kết hợp với luyện tập thể dục thường xuyên để nâng cao thể lực. 1. Đi dạo Bạn nên dành ra khoảng 40 phút đi dạo (3-4 lần một tuần), hoặc chạy bộ khoảng 25 phút mỗi ngày sẽ gi …
5 Tháng Hai, 2021
Nếu có những triệu chứng như đau tức ngực, đau đầu dữ dội, khó thở, nhịp tim bất ổn, đột nhiên đổ mồ hôi… rất có thể bạn đã mắc bệnh tim. 1. Đau ngực – Nó là một trong những triệu chứng quan trọng nhất của bệnh tim mà chúng ta thường bỏ qua. Có thể bạn không biết về các loại đau nhưng điều đó không có nghĩa là bạn có thể dùng bất cứ loại thuốc giảm đau nào. Nếu bạn cảm thấy có áp lực lớn dưới xương ngực, đừng bỏ qua. 2. Ngủ ngáy – Nếu người bạn đ…
1 Tháng Hai, 2021
1. Đậu nành  Đậu nành luôn nằm trong top đầu danh sách các loại thực phẩm tốt cho tim mạch. Các chế phẩm từ đậu nành như đậu phụ và sữa đậu nành là những thực phẩm rất tốt để bổ sung đạm vào chế độ ăn không cholesterol lẫn chất béo không tốt. Các sản phẩm này cũng chứa một lượng cao chất béo không bão hòa đa (tốt cho sức khỏe), chất xơ, vitamin và khoáng chất. …